CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HÓA D&P VIỆT NAM

  • Tự Động Hoá
  • Máy Tự Động
  • Giải Ngố
  • Thị Trường
  • Tổng Hợp
  • Toplist

Quy trình kiểm tra lỗi sản phẩm trước khi xuất

Tháng Một 15, 2023 by D&P VIỆT NAM Leave a Comment

Đảm bảo chất lượng sản phẩm trước khi xuất ra thị trường là một trong những yêu cầu tất yếu trong các doanh nghiệp hiện nay. Vậy quy trình kiểm tra lỗi sản phẩm trước khi xuất được thực hiện như thế nào? Liệu có giải pháp nào thay thế cho quy trình này hay không? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết này nhé!

Danh Mục Bài Viết

  • Triển khai hoạt động kiểm tra lỗi sản phẩm trước khi xuất
  • Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cần thiết
  • Xây dựng tiêu chuẩn về sản phẩm
  • Phân loại lỗi sản phẩm
  • Kiểm tra sản phẩm
  • Phòng ngừa các khuyết tật
  • Kết thúc quy trình kiểm tra

Triển khai hoạt động kiểm tra lỗi sản phẩm trước khi xuất

Quy trình xử lý hàng lỗi trong sản xuất là gì?

Nhu cầu khẳng định vị trí và uy tín của doanh nghiệp trên thị trường ngày càng trở nên cấp thiết. Do đó, công đoạn kiểm tra lỗi sản phẩm trước khi đến tay người tiêu dùng là một trong những bước bắt buộc phải thực hiện, nếu muốn tồn tại ở trong môi trường đầy tính cạnh tranh như hiện nay.

Người khởi đầu cho quy trình kiểm tra lỗi sản phẩm trước khi xuất thường là ban giám đốc. Đây sẽ là người đưa ra những cam kết đảm bảo chất lượng, triển khai rộng rãi trên toàn hệ thống nhờ quy trình đã được xây dựng lên.

Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cần thiết

Xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cần thiết cần phải liệt kê các tiêu chí đánh giá công cụ kiểm tra, thang đo cho từng nhóm để triển khai kiểm tra lỗi sản phẩm đầu vào.

Bước làm này được đánh giá rất quan trọng, là tiền đề để quyết định đến chất lượng sản phẩm đầu ra. Nhân viên kiểm tra chất lượng (QA) cần phải đưa ra các tiêu chí phù hợp cho từng sản phẩm khác nhau chứ không phải tiêu chí chung dành cho tất cả sản phẩm.

Xây dựng tiêu chuẩn về sản phẩm

Dựa trên những tiêu chuẩn chung về chất lượng cho nhóm hàng, QA sẽ xây dựng tiêu chí để kiểm tra chất lượng cho từng sản phẩm. Cụ thể về phương pháp kiểm tra, công cụ đo lường, thang đo, cơ sở đưa ra quyết định sản phẩm…Tiêu chuẩn sản phẩm sẽ được đính kèm trong mẫu hồ sơ để đảm bảo QA có thể thực hiện công việc suôn sẻ nhất.

Phân loại lỗi sản phẩm

Kiểm tra sản phẩm (Checking Product) là gì?

Phân loại và liệt kê chi tiết các lỗi thường gặp, bao gồm các nội dung về cách nhận biết, nguyên nhân gây ra lỗi sản phẩm, phân loại thứ phẩm cùng cách xử lý thứ phẩm như thế nào. Mỗi sản phẩm khác nhau sẽ có giới hạn chấp nhận sản phẩm lỗi riêng biệt tùy theo độ khó kiểm tra cho từng sản phẩm để giảm thiểu tối đa thứ phẩm ngoài ý muốn

Kiểm tra sản phẩm

Mỗi lệnh sản xuất sẽ được ấn định về giới hạn chấp nhận sản phẩm lỗi. Trong quá trình lập phiếu kiểm tra chất lượng sản phẩm ở các khâu, QA sẽ tiến hành kiểm tra và thu thập dữ liệu về chính phẩm, thứ phẩm, phế phẩm gây ra. Từ đó, làm căn cứ để có hướng giải quyết chấp nhận hay loại bỏ lô hàng này.

Lập thành biên bản đối với trường hợp sản phẩm có lỗi nặng, nhằm mục đích khắc phục và tránh tình trạng lặp lại lỗi trong những lần kiểm tra tiếp theo.

Phòng ngừa các khuyết tật

Thống kê chi tiết số lượng các sản phẩm bị lỗi và nguyên nhân gây ra lỗi ở mỗi công đoạn khác nhau. Từ đó, tìm kiếm giải pháp để phòng ngừa khuyết tật cho sản phẩm.

Kết thúc quy trình kiểm tra

Kết thúc quy trình kiểm tra, QA cần phải thu thập đầy đủ phiếu QC, phiếu COA cùng các mẫu kiểm tra sản phẩm. Cập nhật dữ liệu này trên hệ thống để quá trình kiểm tra sản phẩm được xuyên suốt.

Ảnh 3: Thiết bị kiểm tra bằng mắt sản phẩm

Nhân viên kiểm tra chất lượng sẽ là người trực tiếp kiểm tra lỗi sản phẩm. Tuy nhiên cách làm này có phần khá thủ công và tốn nhiều thời gian, công sức thực hiện. Vậy liệu có giải pháp nào để đơn giản hóa công việc này hay không?

Sử dụng thiết bị kiểm tra bằng mắt sản phẩm sẽ là sự lựa chọn không thể hợp lý hơn trong các dây chuyền sản xuất tự động. Với cơ chế cài đặt tự động, thiết bị này sẽ đảm nhiệm việc kiểm tra chất lượng sản phẩm trên quy mô lớn, độ chính xác gần như tuyệt đối. Từ đó, giúp doanh nghiệp đánh giá được mức độ hoạt động hiệu quả của chính đơn vị.

Thiết bị tự động hóa D&P Việt Nam – đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực cung cấp máy kiểm tra bằng mắt sản phẩm hiện nay. Liên hệ ngay với chúng tôi qua số hotline để được tư vấn chi tiết nhất !

  • Share on Facebook
  • Tweet on Twitter
  • Share on LinkedIn

Bài viết liên quan

Công Nghiệp Nhẹ Là Gì? Tổng Hợp 8 Ngành Công Nghiệp Nhẹ Tại Việt Nam
Công Nghiệp Hỗ Trợ Là Gì? Top 3 Ngành Công Nghiệp Hỗ Trợ Phổ Biến
Công Nghiệp Bán Dẫn Là Gì? Tiềm Năng, Thách Thức Của Công Nghiệp Bán Dẫn

Filed Under: Tổng Hợp

Bài viết trước: « Phương pháp gia công cắt dây
Bài viết tiếp theo: Ưu điểm máy cuốn dây và những điều cần biết »

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Primary Sidebar

Bài Viết Mới Nhất

  • Công Nghiệp Nhẹ Là Gì? Tổng Hợp 8 Ngành Công Nghiệp Nhẹ Tại Việt Nam
  • Công Nghiệp Hỗ Trợ Là Gì? Top 3 Ngành Công Nghiệp Hỗ Trợ Phổ Biến
  • Công Nghiệp Bán Dẫn Là Gì? Tiềm Năng, Thách Thức Của Công Nghiệp Bán Dẫn
  • Cách sửa máy lọc không khí cắm nhầm điện tại nhà đơn giản dễ nhất
  • Cách hàn điện đúng chuẩn nhất! Làm sao để hàn điện không bị đau mắt?
  • Cách hàn mig như thế nào là chuẩn nhất? Lưu ý khi dùng máy hàn mig?
  • Cách hàn Tig thông dụng nhất hiện nay? Hàn Tig với que bù sao cho đẹp?
  • Cách hàn ống nhiệt là gì? Hướng dẫn hàn ống nhiệt chi tiết nhất!
  • Cách hàn cell pin chi tiết, dễ thực hiện! Top 5 máy hàn cell pin tốt nhất hiện nay!
  • Cao su nhân tạo là gì? Cao su nhân tạo được chế biến từ đâu?
  • Công nghệ chế tạo phôi là gì? Hiện nay có những phương pháp chế tạo phôi nào?
  • Công nghệ 5.0 là gì? Ứng dụng công nghệ này trong cuộc sống như thế nào?
  • Bản vẽ lắp là gì? Trình tự đọc bản vẽ lắp gồm mấy bước?
  • Người Máy Công Nghiệp Là Gì? 5+ Công Dụng Tuyệt Vời Của Người Máy Công Nghiệp
  • Vệ Sinh Công Nghiệp Là Gì? Top 5 Hạng Mục Vệ Sinh Công Nghiệp Phổ Biến

Danh Mục Bài Viết

  • Cơ Khí Chế Tạo
  • Điện Gia Dụng
  • Giải Ngố
  • Mã Lỗi
  • Máy Tự Động
  • Thị Trường
  • Tổng Hợp
  • Toplist
  • Tự Động Hoá

Footer

Bài Viết Mới Nhất

  • Công Nghiệp Nhẹ Là Gì? Tổng Hợp 8 Ngành Công Nghiệp Nhẹ Tại Việt Nam
  • Công Nghiệp Hỗ Trợ Là Gì? Top 3 Ngành Công Nghiệp Hỗ Trợ Phổ Biến
  • Công Nghiệp Bán Dẫn Là Gì? Tiềm Năng, Thách Thức Của Công Nghiệp Bán Dẫn
  • Cách sửa máy lọc không khí cắm nhầm điện tại nhà đơn giản dễ nhất
  • Cách hàn điện đúng chuẩn nhất! Làm sao để hàn điện không bị đau mắt?

Anh Mục Bài Viết

  • Cơ Khí Chế Tạo
  • Điện Gia Dụng
  • Giải Ngố
  • Mã Lỗi
  • Máy Tự Động
  • Thị Trường
  • Tổng Hợp
  • Toplist
  • Tự Động Hoá

Thông Tin Về D&P

  • CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HÓA D&P VIỆT NAM
    Địa chỉ: Số 12, tổ 3, đường Tình Quang, Phường Giang Biên, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội, Việt Nam
    MST: 0106692449
    Người đại diện: Chu việt cường
    Số điện thoại: 84-024-3657 7296
    Hotline: 0858875775
    Email: peter.chuviet@gmail.com

Copyright © 2023 · CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ TỰ ĐỘNG HÓA D&P VIỆT NAM